Entries from 2020-04-01 to 1 month

Các phương pháp điều khiển biến tần cơ bản

Phương pháp 1: sử dụng bàn phím có sẵn ở biến tần để điều khiển Đây là phương pháp điều khiển biến tần cơ bản nhất. Trên bộ bàn phím này có phím lên xuống (hoặc núm xoay) dùng để thay đổi tần số biến tần. Các nhóm nút RUN (cho biến tần chạ…

Phân biệt biến tần 1 pha và 3 pha 220V-380V

Có 2 loại biến tần phổ biến nhất trên thị trường. Đó là biến tần 1 pha và Biến tần 3 pha. Vậy chúng có gì khác nhau. Hãy cùng Hạo Phương tìm hiểu qua bài viết sau đây. Biến tần 1 pha Biến tần 1 pha có đầu vào cấp cho biến tần chỉ 1 pha (22…

Các lỗi của biến tần Siemens và cách khắc phục

Những lỗi thường gặp ở biến tần Siemens Biến tần Siemens là một trong các loại biến tần được dùng rất phổ biến trong các nhà máy công nghiệp. Và trong quá trình làm việc của biến tần thì chắc chắn sẽ thường gặp phải những trục trặc, làm ch…

Tìm hiểu Biến tần Fuj iFRENIC-Mini

Biến tần FRENIC-Mini của Fuji Electric là loại biến tần nhỏ gọn, chuyên dụng cho các thiết bị như băng chuyền, máy bơm, quạt… Hãy cùng tìm hiểu kỹ hơn các thông tin về loại biến tần này trong bài viết sau đây. Mô-men xoắn khởi động cao, ở …

CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ CỦA CB CHỐNG DÒNG RÒ

CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ELCB ( CB CHỐNG DÒNG RÒ )I. KHÁI NIỆM ELCBCB chống dòng rò (tiếng Anh: Earth leakage circuit breaker và được viết tắt thông dụnglà ELCB) là một thiết bị dùng để cắt nguồn điện nếu như phát hiện ra dòng điệ…

Sự khác nhau giữa MCB và MCCB

Cầu dao tự động dạng khối MCCB và cầu dao tự động MCB là những thiết bị điện công nghiệp ở mạng hạ thế có đầy đủ chức năng nhất của một thiết bị đóng cắt. Sau đây là một số điểm khác nhau giữa 2 thiết bị này: Đặc điểm sự khác biệt giữa MCB…

Nâng cao hệ số công suất cosφ và cách tính tụ bù

Nâng cao hệ số công suất cosφ và cách tính tụ bù Trong lưới điện tồn tại 2 loại công suất: - Công suất hữu dụng P (kW) là công suất sinh ra công có ích trong các phụ tải. P = S*Cosφ. - Công suất phản kháng Q (kVAr) là công suất vô ích, gây…

CÁCH KHẮC PHỤC CÁC LỖI BIẾN TẦN ATV312

Biến tần Schneider ATV312 được thiết kế sử dụng cho động cơ không đồng bộ ứng dụng cho các máy cơ khí trong công nghiệp và hệ thống cho tòa nhà như: Băng tải, băng truyền, máy trộn, máy nghiền các hệ thống nâng hạ, máy đóng gói, bơm nước, …

SSR là gì? Rơ le bán dẫn là gì

SSR là gì? SSR hay còn được gọi là Rơ le bán dẫn. Nguyên lý hoạt động của rơ le bán dẫn hoạt động như thế nào? Rơ le bán dẫn 1 pha, 3 pha. SSR ngõ vào 4–20mA, 0–10v. SSR điều khiển bằng biến trở,… SSR là viết tắt của cụm từ (tiếng Anh) Sol…

HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT BỘ ĐIỀU KHIỂN TỤ BÙ MIKRO

a — Hiển thị 3 thanh Led sốb — Hiển thị đèn “CAP” và đèn “IND” (CAP = Dung, IND = Cảm)c — Hiển thị đèn số cấpd — Phím “TĂNG”e — Phím chức năng “MODE/SCROLL”f — Phím “GIẢM”g — Phím chương trình “PROGRAM”h — Hiển thị đèn “AUTO” và đèn “MANUA…

Cách khắc phục lỗi thường gặp các dòng Biến tần ABB

Là thiết bị điều khiển vô cấp tốc độ động cơ không tiếp điểm hiện đại nhất trên thế giới, mang trong mình những tiện ích vượt trội mà bất cứ người sử dụng nào cũng cảm thấy hài lòng. Một phương tiện kết nối cả thế giới truyền động, đã và đ…

Cách khắc phục tình trạng biến tần chạy bình thường một lúc rồi dừng

Biến tần được sử dụng phổ biến trong sản xuất, tuy nhiên trong quá trình hoạt động có thể xảy ra những sự cố, vậy cần làm gì để khắc phục các lỗi này?Trong bài viết hôm nay, Cơ điện hải âu sẽ chia sẻ với các bạn những cách khắc phục khi má…